- Boot máy bằng đĩa Hiren, tại menu chính -> chọn Backup Tools -> nhấn Enter để tiếp tục.
- Tiến vào 1 lớp menu bên trong -> chọn Acronis True Image Enterprise Server -> nhấn Enter để load vào chương trình.
- Các bạn chờ trong chốc lát, chương trình sẽ được load vào.
- Đây là màn hình làm việc chính của chương trình này.
- Chương trình có 4 chức năng chính :
- Create Image
- Restore Image
- Disk Clone
- Add New Disk
- Mình sẽ đi lần lượt từng chức năng này.
1 - Create Image
- Đầu tiên chúng ta sử dụng Create Image để tạo ra file ảnh đĩa. File này có tác dụng sao lưu toàn bộ cấu trúc của ổ đĩa và dùng để phục hồi lại ổ đĩa khi cần.
- Chức năng này khá giống với tạo file ghost.
- Để bắt đầu các bạn click chọn dòng Create Image.
- Xuất hiện cửa sổ chào mừng bạn tới chức năng Create Image -> click Next để tiếp tục.
- Tiếp theo các bạn lựa chọn một hay nhiều phân vùng để tạo file image (Selecting partitions to image) -> nhấn Next để tiếp tục
- Một bảng thông báo của chương trình sẽ xuất hiện để nhắc nhở bạn: nếu đây là lần đầu tiên tạo file image thì nên tạo bản sao lưu đầy đủ (full disk image)
- Để thông báo kô xuất hiện vào lần sau, bạn chọn dòng Don't not show ... -> click OKđể tiếp tục ...
- Đây là cửa sổ chọn nơi để sao lưu file image mà bạn sẽ tạo ra.
- Click chọn ổ đĩa cần lưu (chú ý là phải khác với ổ đĩa mà bạn đã chọn để tạo image nhé) -> đặt tên cho file image tại ôFile name bên dưới. -> click Next ...
- Tại đây các bạn sẽ chọn chế độ sao lưu (Creating image mode).
- Vì là lần đầu sao lưu nên mình sẽ chọn Create the full backup image archive
- Nếu chọn dòng đầu Append changes incrementally to the existing archive có nghĩa là chương trình sẽ xem ổ đĩa bạn có gì khác với file image đã tạo ra trước đó thì chương trình chỉ thêm phần khác biệt đó vào file image đã tạo trước đó. (tính năng này hơn hẳn Norton Ghost về tính tiện dụng)
---> click Next ...
- Tới đây chương trình sẽ cho phép ta tạo file image bằng 1 file duy nhất hoặc có thể chia nhỏ file image ra thành các phần bằng nhau, và dung lượng mỗi phần sẽ do bạn quy định.
- Chọn Automatic nếu muốn file image tạo ra là 1 file duy nhất hoặc tự chia nhỏ ra nếu cần thiết.
- Chọn Fixed size nếu muốn chia nhỏ file ra theo ý thích. Nhập dung lượng file muốn chia vào ô specify the size
- Ở đây mình chọn Automatic
- Chọn xong thì click Next để tiếp tục ...
- Tiếp theo bạn chọn mức độ nén cho file image. Cứ chọn mức Maximum để tiết kiệm kô gian đĩa cứng của bạn nhưng thời gian chờ hơi lâu. Tỉ lệ nén cao thì tỉ lệ thuận với thời gian chờ để nén mà
---> Click Next ...
- Chức năng tiếp theo kô cần thiết cho lắm, đó là tạo mật khẩu cho file image (Image archive protection) mà bạn tạo ra để tránh việc sử dụng bất hợp pháp của người khác.
- Bước này có thể nỏ qua -> click Next ...
- Cửa sổ Image Archive Comment, tại đây các bạn có thể ghi chú vào khung bên dưới. -> click Next ...
- Cuối cùng 1 bảng tóm tắt về phân vùng được sao lưu, nơi đặt file image sao lưu, kích thước phân vùng sao lưu,...
- click Proceed để chương trình bắt đầu tiến trình tạo file image sao lưu cho phân vùng.
- Bây giờ các bạn chỉ việc ngồi chờ hoặc ra ngoài làm 1 tách cafe trong khi chờ chương trình tạo file image.
- Sau khi kết thúc quá trình sao lưu tạo file image -> chương trình sẽ xuất hiện 1 bảng thông báo file image đã được tạo thành công -> nhấn OK để xác nhận.
2 - Restore Image
- Bài trước mình đã giới thiệu cách tạo ra 1 file image để sao lưu 1 phân vùng (partition). Bài này mình sẽ giới thiệu về cách phục hồi lại phân vùng (partition) thông qua file image mà bạn đã tạo trước đó.
- Tại cửa sổ làm việc chính -> chọn Restore Image
- Click Next ...
- Chọn ổ đĩa có chứa file image đã lưu trước đó. Trong khung File name -> click vào dấu V để chọn file image đã lưu. -> click Next ...
- Nếu file image khi tạo đặt mật khẩu thì bạn phải xác nhận lại mật khẩu trong khung Please enter the password -> clickNext ...
- Chương trình hỏi bạn có muốn kiểm tra lại file image kô ! Nếu kô muốn kiểm tra lại thì click chọn No, I do not want to verify -> click Next ...
- Chọn ổ đĩa để phục hồi, nếu máy có bao nhiêu ổ cứng thì trong phần này sẽ hiện lên bấy nhiêu ổ cứng.
- Sau khi chọn ổ đĩa muốn phục hồi -> click Next ...
- Cũng như ở trên, tại cửa sổ này bạn chọn phân vùng cần phục hồi -> click Next để tiếp tục.
- Tại đây ta sẽ chọn loại cho phân vùng sẽ phục hồi.
- Nếu bạn phục hồi 1 phân vùng có chứa hệ điều hành -> chọn Active-> click Next ...
- Tiếp theo là chức năng điều chỉnh lại kích thước của phân vùng sẽ phục hồi (Restored Partition Size).
- Bạn có thể tăng hoặc giảm kích thước phân vùng được phục hồi bằng cách tăng hoặc giảm giá trị Partition Size.
---> click Next ...
[IMG]hhttp://img690.imageshack.us/img690/5660/acrtrueimerestore010.gif[/IMG]
- Nếu kô còn phân vùng nào cần phục hồi -> nếu kô có bạn chọn No, I do not-> click Next ...
- Cửa sổ này sẽ hiện ra thông tin cuối cùng trước khi tiến hành phục hồi lại phân vùng.
-> click Proceed để bắt đầu ...
- Bây giờ các bạn chỉ việc chờ cho quá trình phục hồi phân vùng hoàn tất.
- Sau khi quá trình phục hồi kết thúc, chương trình sẽ đưa ra thông báo rằng việc phục hồi phân vùng đã thành công -> nhấnOK để xác nhận.
- Bài trước mình đã giới thiệu cách tạo ra 1 file image để sao lưu 1 phân vùng (partition). Bài này mình sẽ giới thiệu về cách phục hồi lại phân vùng (partition) thông qua file image mà bạn đã tạo trước đó.
- Tại cửa sổ làm việc chính -> chọn Restore Image
- Click Next ...
- Chọn ổ đĩa có chứa file image đã lưu trước đó. Trong khung File name -> click vào dấu V để chọn file image đã lưu. -> click Next ...
- Nếu file image khi tạo đặt mật khẩu thì bạn phải xác nhận lại mật khẩu trong khung Please enter the password -> clickNext ...
- Chương trình hỏi bạn có muốn kiểm tra lại file image kô ! Nếu kô muốn kiểm tra lại thì click chọn No, I do not want to verify -> click Next ...
- Chọn ổ đĩa để phục hồi, nếu máy có bao nhiêu ổ cứng thì trong phần này sẽ hiện lên bấy nhiêu ổ cứng.
- Sau khi chọn ổ đĩa muốn phục hồi -> click Next ...
- Cũng như ở trên, tại cửa sổ này bạn chọn phân vùng cần phục hồi -> click Next để tiếp tục.
- Tại đây ta sẽ chọn loại cho phân vùng sẽ phục hồi.
- Nếu bạn phục hồi 1 phân vùng có chứa hệ điều hành -> chọn Active-> click Next ...
- Tiếp theo là chức năng điều chỉnh lại kích thước của phân vùng sẽ phục hồi (Restored Partition Size).
- Bạn có thể tăng hoặc giảm kích thước phân vùng được phục hồi bằng cách tăng hoặc giảm giá trị Partition Size.
---> click Next ...
[IMG]hhttp://img690.imageshack.us/img690/5660/acrtrueimerestore010.gif[/IMG]
- Nếu kô còn phân vùng nào cần phục hồi -> nếu kô có bạn chọn No, I do not-> click Next ...
- Cửa sổ này sẽ hiện ra thông tin cuối cùng trước khi tiến hành phục hồi lại phân vùng.
-> click Proceed để bắt đầu ...
- Bây giờ các bạn chỉ việc chờ cho quá trình phục hồi phân vùng hoàn tất.
- Sau khi quá trình phục hồi kết thúc, chương trình sẽ đưa ra thông báo rằng việc phục hồi phân vùng đã thành công -> nhấnOK để xác nhận.
3 - Disk Clone (nhân bản ổ cứng)
- Nếu ổ cứng của bạn đã quá cũ và muốn thay thế bằng ổ cứng mới nhưng lại kô biết cách (hoặc quá lười) chia phân vùng ... Acronic True Image Enterprise Server cung cấp cho chúng ta 1 giải pháp khá toàn diện, đó là chức năng Disk Clone.
- Trong cửa sổ chính, bạn click chọn Disk Clone
- Chọn Next ...
- Disk Clone cung cấp cho chúng ta 2 chế độ làm việc :
a/ Automatic
- Ta chọn Automatic và click Next để tiếp tục
- Chọn ổ đĩa nguồn (source), ổ này sẽ copy toàn bộ (phân vùng + dữ liệu) sang một ổ đĩa mới (destination) -> click Next
- Chọn ổ đĩa mới (destination), ổ đĩa này sẽ nhận được toàn bộ đĩa nguồn copy sang (phân vùng + dữ liệu).
- Nếu ổ đĩa mới đã được phân vùng từ trước -> chương trình sẽ cho ta 2 lựa chọn. Delete partitions nếu muốn xóa toàn bộ phân vùng. No nếu muốn lựa chọn ổ đĩa khác để thực hiện công việc. -> click Next
- Hoàn toàn tự động, chương trình sẽ chia các phân vùng trên ổ đĩa mới giống với tỉ lệ các phân vùng trên ổ đĩa cũ, ổ đĩa mới sẽ giống hoàn toàn ổ đĩa cũ. Tiếp tục các bạn click Next
- Đây là bản tóm tắt các công việc mà chương trình sẽ thực hiện. Click Proceed để tiến trình được bắt đầu ...
- Chờ cho đến khi chương trình thực hiện xong sẽ xuất hiện 1 bảng thông báo đã hoàn tất công việc.
b/ Manual
- Mình cũng sẽ giới thiệu về chế độ Manual (chỉnh thủ công) cho những ai thích vọc
- Tại đây các bạn click chọn Manual và nhấn Next để tiếp tục nhé ^^!
- Đầu tiên chọn ổ đĩa cứng nguồn (ổ gốc) Source Hard Disk -> click Next ...
- Chọn tiếp ổ đĩa cứng muốn nhân bản (ổ mới) Destination Hard Disk -> click Next ...
- Chọn Delete partitions on the destination hard disk lựa chọn này là bắt buộc và toàn bộ phân vùng (có hoặc kô) đều sẽ bị xóa hết -> click Next ...
- Tại đây có 3 lựa chọn đối với ổ cứng cũ của bạn.
- Ở đây mình chọn Keep data -> click Next ...
- Tiếp theo là lựa chọn cách thức di chuyển sang ổ đĩa mới.
- Mình chọn Proportional -> click Next ...
- Hình ảnh của ổ cứng mới sau khi chương trình hoàn tất -> click Next ...
- Cửa sổ này liệt kê các tiến trình mà chương trình sẽ thực hiện -> click Next để chương trình bắt đầu công việc ...
- Chờ cho quá trình kết thúc sẽ có 1 bảng thông báo công việc hoàn tất.
- Nếu ổ cứng của bạn đã quá cũ và muốn thay thế bằng ổ cứng mới nhưng lại kô biết cách (hoặc quá lười) chia phân vùng ... Acronic True Image Enterprise Server cung cấp cho chúng ta 1 giải pháp khá toàn diện, đó là chức năng Disk Clone.
- Trong cửa sổ chính, bạn click chọn Disk Clone
- Chọn Next ...
- Disk Clone cung cấp cho chúng ta 2 chế độ làm việc :
- Automatic (chế độ này chương trình sẽ là việc 1 cách tự động và người dùng kô cần thiết phải chỉnh bất kỳ thông số nào)
- Manual (Đây là chế độ cho những người muốn tự điều chỉnh bằng tay các thông số của chương trình)
a/ Automatic
- Ta chọn Automatic và click Next để tiếp tục
- Chọn ổ đĩa nguồn (source), ổ này sẽ copy toàn bộ (phân vùng + dữ liệu) sang một ổ đĩa mới (destination) -> click Next
- Chọn ổ đĩa mới (destination), ổ đĩa này sẽ nhận được toàn bộ đĩa nguồn copy sang (phân vùng + dữ liệu).
- Nếu ổ đĩa mới đã được phân vùng từ trước -> chương trình sẽ cho ta 2 lựa chọn. Delete partitions nếu muốn xóa toàn bộ phân vùng. No nếu muốn lựa chọn ổ đĩa khác để thực hiện công việc. -> click Next
- Hoàn toàn tự động, chương trình sẽ chia các phân vùng trên ổ đĩa mới giống với tỉ lệ các phân vùng trên ổ đĩa cũ, ổ đĩa mới sẽ giống hoàn toàn ổ đĩa cũ. Tiếp tục các bạn click Next
- Đây là bản tóm tắt các công việc mà chương trình sẽ thực hiện. Click Proceed để tiến trình được bắt đầu ...
- Chờ cho đến khi chương trình thực hiện xong sẽ xuất hiện 1 bảng thông báo đã hoàn tất công việc.
b/ Manual
- Mình cũng sẽ giới thiệu về chế độ Manual (chỉnh thủ công) cho những ai thích vọc
- Tại đây các bạn click chọn Manual và nhấn Next để tiếp tục nhé ^^!
- Đầu tiên chọn ổ đĩa cứng nguồn (ổ gốc) Source Hard Disk -> click Next ...
- Chọn tiếp ổ đĩa cứng muốn nhân bản (ổ mới) Destination Hard Disk -> click Next ...
- Chọn Delete partitions on the destination hard disk lựa chọn này là bắt buộc và toàn bộ phân vùng (có hoặc kô) đều sẽ bị xóa hết -> click Next ...
- Tại đây có 3 lựa chọn đối với ổ cứng cũ của bạn.
- Create a new partition layout : sau khi copy toàn bộ phân vùng và dữ liệu vào ổ đĩa mới thì chương trình sẽ tự động phân vùng lại ổ cứng cũ.
- Keep data : sau khi copy toàn bộ phân vùng và dữ liệu vào ổ đĩa mới, ổ đĩa cũ vẫn được giữ nguyên như ban đầu.
- Destroy data : sau khi copy toàn bộ phân vùng và dữ liệu vào ổ đĩa mới, toàn bộ dữ liệu trên ổ đĩa cũ sẽ bị hủy.
- Ở đây mình chọn Keep data -> click Next ...
- Tiếp theo là lựa chọn cách thức di chuyển sang ổ đĩa mới.
- As is : giữ nguyên kích thước phân vùng trên ổ cứng mới (khi ổ mới lớn hơn hoặc bằng ổ cũ)
- Proportional : kích thước phân vùng trên ổ mới sẽ được chia giống như tỉ lệ giữa các phân vùng trên ổ cũ.
- Manual : chế độ này các bạn có thể tự động chỉnh kích thước phân vùng theo ý thích cá nhân (miễn là các kích thước phân vùng lớn hơn kích thước dữ liệu trong phân vùng đó)
- Mình chọn Proportional -> click Next ...
- Hình ảnh của ổ cứng mới sau khi chương trình hoàn tất -> click Next ...
- Cửa sổ này liệt kê các tiến trình mà chương trình sẽ thực hiện -> click Next để chương trình bắt đầu công việc ...
- Chờ cho quá trình kết thúc sẽ có 1 bảng thông báo công việc hoàn tất.
4 - Add New Disk
- Nếu 1 ngày đẹp trời bạn mua ổ cứng mới để lắp thêm cho máy hoặc thay thế ổ cũ đã rệu rã. Chương trình cung cấp 1 chức năng để thao tác với ổ cứng mới này.
- Chọn dòng Add New Disk
- Màn hình giới thiệu xuất hiện -> click Next để tiếp tục
- Lựa chọn ổ cứng mới trong danh sách -> click Next ...
- Nếu ổ cứng mới đã phân vùng, bạn có 2 lựa chọn :
- Nếu ổ cứng còn kô gian trống, chương trình sẽ hỏi bạn có muốn tạo phân vùng trên kô gian trống đó hay kô. Nếu có -> click chọn dòng Create new partition in unallocated space -> click Next ...
- Các bước tạo phân vùng mới qua các giai đoạn :
- Chọn phân kô gian trống của đĩa -> click Next
- Chọn định dạng phân vùng -> click Next
- Chọn loại phân vùng (primary hoặc logical) -> click Next
- Xác định kích thước phân vùng -> click Next
- Đặt tên cho phân vùng vừa tạo -> click Next
- Nếu còn phân vùng trống và muốn tạo nữa -> chọn dòng Create new partition in unallocated space
-> làm như các bước trên cho đến khi hoàn tất việc tạo phân vùng cho ổ cứng mới -> click Next
- Như những lần trước, bảng tóm tắt công việc hiện ra -> click Proceed để bắt đầu
- Bạn chờ cho đến khi công việc hoàn tất, sẽ hiện ra bảng thông báo -> click OK để xác nhận
- Nếu 1 ngày đẹp trời bạn mua ổ cứng mới để lắp thêm cho máy hoặc thay thế ổ cũ đã rệu rã. Chương trình cung cấp 1 chức năng để thao tác với ổ cứng mới này.
- Chọn dòng Add New Disk
- Màn hình giới thiệu xuất hiện -> click Next để tiếp tục
- Lựa chọn ổ cứng mới trong danh sách -> click Next ...
- Nếu ổ cứng mới đã phân vùng, bạn có 2 lựa chọn :
- Xóa hết phân vùng đã có trên ổ cứng và phân vùng lại.
- Giữ là phân vùng đã có trên ổ cứng.
- Nếu ổ cứng còn kô gian trống, chương trình sẽ hỏi bạn có muốn tạo phân vùng trên kô gian trống đó hay kô. Nếu có -> click chọn dòng Create new partition in unallocated space -> click Next ...
- Các bước tạo phân vùng mới qua các giai đoạn :
- Chọn phân kô gian trống của đĩa -> click Next
- Chọn định dạng phân vùng -> click Next
- Chọn loại phân vùng (primary hoặc logical) -> click Next
- Xác định kích thước phân vùng -> click Next
- Đặt tên cho phân vùng vừa tạo -> click Next
- Nếu còn phân vùng trống và muốn tạo nữa -> chọn dòng Create new partition in unallocated space
- Như những lần trước, bảng tóm tắt công việc hiện ra -> click Proceed để bắt đầu
- Bạn chờ cho đến khi công việc hoàn tất, sẽ hiện ra bảng thông báo -> click OK để xác nhận
Hello, you can download and use Acronis, Minitool, WinPE Windows 10, ActiveBootDisk and many other applications using bootable UEFI & Legacy media such as Flashdisk, Hardisk by downloading my Project:
ReplyDeleteIT Tools Pack Solution - Hybrid Technology